7/28/2012

Bộ sưu tập lan rừng Việt Nam của ông giáo già

Đã bước sang tuổi 70 nhưng hễ rảnh là ông giáo già Lê Văn Thành (26G - đường Yersin - Đà Lạt) leo lên chiếc Vespa rong ruổi khắp ngõ ngách của phố núi Đà Lạt “săn” phong lan. Hiện ông đang sở hữu bộ sưu tập trên 200 loài hoa lan rừng quý hiếm của Việt Nam.







Ông Lê Văn Thành với vườn phong lan của mình


30 năm “trồng người”


Là người gốc Quảng Trị nhưng ông được sinh ra và lớn lên tại thành phố “ngàn hoa”. Năm 1961, đỗ tú tài ban A (các môn sinh, hóa, toán), ông Thành bắt đầu bước vào nghề “gõ đầu trẻ” như một mối cơ duyên. Ông là một trong những giáo viên đầu tiên dạy Quốc ngữ cho con em người Việt trong giai đoạn Cao Nguyên Trung phần còn nằm dưới quyền kiểm soát của chế độ cũ. Dạy tại Trường Bồ Đề (thuộc TP.Bảo Lộc ngày nay) được hai năm, ông được chuyển về dạy học ở Trường Bồ Đề Đà Lạt (nay là Trường THCS Nguyễn Du - TP.Đà Lạt), rồi được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng trường này cho đến sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. Năm 1977, ông chuyển sang làm Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Trãi cho đến khi nghỉ hưu (năm 1990).


Gần 30 năm gắn bó với nghiệp “phấn trắng bảng đen”, thầy giáo Thành đã cống hiến cả tâm huyết, tình yêu cho bao nhiêu thế hệ học trò Đà Lạt. Nghề giáo, theo thầy Thành, hết sức thanh cao và cũng là một… nghệ thuật, nghệ thuật “trồng người”! Vì quá yêu nghề nên khi rời bục giảng, ông bỗng thấy hụt hẫng, nhớ trường, nhớ học trò da diết. Ông quyết định tìm công việc gì đó để “bù đắp” khoảng trống vô hình này. Vốn có kiến thức chuyên ngành sinh, hóa và tình yêu dành cho thiên nhiên, cỏ cây, hoa lá, ông bắt đầu tham gia làng “chơi” hoa, cây kiểng của Đà Lạt.


Người “nghiện” trồng và sưu tầm phong lan


Đến thăm vườn lan của gia đình thầy giáo Thành nằm trên một con phố nhỏ của Đà Lạt, tôi không khỏi ngỡ ngàng trước sắc đẹp của hàng trăm giò phong lan đủ chủng loại, đủ dáng vẻ đang đua nhau nở. Sau Tết Nguyên đán là mùa của hoa lan nở rộ và đẹp nhất trong năm. Điều đặc biệt mà không phải ai cũng làm được là trong khu vườn (rộng trên 200m2) của ông giáo già này, quanh năm đều có phong lan khoe sắc.


Đưa tôi dạo một vòng vườn lan, ông nhanh nhẹn giới thiệu tên từng loài hoa và xuất xứ của nó như cậu học trò thuộc làu bài văn hay. Nào là huyết nhung, tuyết ngọc, tóc tiên, thủy tiên, tai trâu, gấm Thượng Hải, quế hương, long châu, xích lan, hồ điệp, hương duyên, lọng… Riêng họ “lọng” có đến hàng chục loài khác nhau, chưa kể loài đột biến gien. Đặc biệt, trong số 500 cá thể (đơn vị tính) của trên 200 loài phong lan trong khu vườn này có nhiều giống lan quý hiếm của lan rừng Việt Nam được liệt vào danh sách có nguy cơ mất giống như: Mỹ dung, thanh hạt, tuyết ngọc trắng tuyền, cẩm báo (với các màu nâu, xanh, vằn), cẩm báo tím… rất đẹp và đắt giá. Mỗi loài hoa mang hình thù và nét đẹp rất riêng, vừa quý phái vừa thanh nhã. Có những giò lan hình thù rất lạ, hoa nhỏ li ti đủ màu sắc quấn quýt như dây leo trên những gốc cây khô tỏa hương thơm hoang dại nhưng không kém phần dịu dàng, quý phái.


Để nắm trong tay bộ sưu tập phong lan giá trị nhất hiện nay ở Đà Lạt, chủ nhân của nó đã mất trên 20 năm lặng lẽ ngược xuôi vào Nam ra Bắc, len lỏi đến những buôn làng hẻo lánh của người dân tộc hay vào sâu trong rừng tìm kiếm, mua, trao đổi, sưu tầm… mang về chăm sóc bằng cả tình yêu và niềm đam mê tuyệt vời. Ông đã tốn không biết bao nhiêu tiền của, công sức kể cả những thất bại trước đó. Ông Thành tâm sự: “Khi mới về hưu, kinh tế gia đình còn khó khăn, tôi tích cóp đủ bề mới đủ vốn đầu tư trồng một vườn địa lan. Sau vài năm trầy trật bởi địa lan vốn nhiều sâu bệnh, rất khó chăm sóc nên thua lỗ, tôi chuyển sang sưu tầm và trồng phong lan”. Theo ông, trồng phong lan chủ yếu mất nhiều công sức nhưng bù lại ít tốn kinh phí; phong lan cũng ít sâu bệnh nhờ có sức sống mãnh liệt. Vốn am hiểu từng giống loài và đặc tính sinh trưởng của phong lan, ngày nối ngày, ông bỏ công sưu tầm, tìm mua, trao đổi loại cây này với bạn bè và cả những đồng bào dân tộc… Tìm được nhánh phong lan nào, ông liền chọn các gốc hay cành cây khô (có dáng đẹp) rồi nẹp chúng vào với ít dớn (tảo rừng). Tiếp theo là công đoạn tưới nước, bón phân, tạo dáng để cây phát triển tốt. Vài tháng sau, rễ phong lan bám vào các nhánh cây khô phát triển xanh tốt là có được một cá thể hoa ưng ý.


Được biết, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 500-700 loài lan rừng. Trong khi đó, bộ sưu tập của ông đã có trên 200 loài. Ông cho biết sắp tới sẽ tiếp tục sưu tầm để gia tăng số loài phong lan độc và đẹp.


Sở hữu một bộ sưu tập lan rừng quý hiếm, nhiều năm qua, ông giáo Thành đã tham gia và đoạt nhiều giải thưởng, huy chương hạng cao trong các dịp trưng bày hoa, bonsai tại các kỳ diễn ra Festival Hoa Đà Lạt; các hội chợ hoa xuân do Hiệp hội hoa Đà Lạt tổ chức. Không những thế, ông còn là thành viên “Câu lạc bộ Bảo tồn giống lan quý” của Hiệp hội hoa Đà Lạt. Hiện nay, sản phẩm phong lan trong bộ sưu tập đặc sắc của ông đang được trưng bày, giới thiệu tại Công ty Rừng hoa Đà Lạt. Nhiều du khách trong và ngoài nước mỗi khi đến Đà Lạt đều thích thú với các tác phẩm hoa phong lan của nghệ nhân Lê Văn Thành. Thời gian qua, không ít các nhà nghiên cứu cũng như du khách yêu thích loài hoa rừng xinh đẹp, quý phái này tìm đến không gian hoa của gia đình ông để nghiên cứu, học hỏi, tham quan, thưởng thức…

Bài, ảnh: Thanh Dương Hồng







Ngồi trò chuyện với ông giáo có mái tóc hoa râm dưới sắc nắng tháng ba Tây Nguyên trong khu vườn ngan ngát hương hoa, tôi chợt thấy tâm hồn mình thanh thản lạ thường. Quý biết bao một thầy giáo, một nghệ nhân đã gắn bó cả đời với nghề dạy học và lặng lẽ “góp nhặt hương rừng” làm cho cuộc đời thêm thi vị mỗi ngày…

 

 

Người thầy và bộ sưu tập lan rừng Việt Nam





Sau 30 năm gắn bó với nghề giáo, thầy Lê Văn Thành rời bục giảng mà lòng không nguôi nhớ học trò. Và sự thiếu vắng ấy được thầy bù lại bằng niềm đam mê mới - đam mê với những cây phong lan, đặc biệt là lan rừng Việt Nam.









Thầy Lê Văn Thành trong vườn lan
Thầy Lê Văn Thành trong vườn lan

Sau 20 năm “chơi” phong lan, hiện thầy Thành là một trong những nghệ nhân có uy tín của “làng” chơi lan Đà Lạt và đặc biệt, thầy đang sở hữu bộ sưu tập lan rừng Việt Nam lớn nhất phố núi với trên 200 loài trải dọc đất nước từ Nam ra Bắc, trong đó có không ít những cây lan đặc hữu Đà Lạt.

Quanh gian nhà nhỏ của ông trên đường Yersin là một không gian dày đặc những giò lan, lan chen nhau mọc lá tỏa rễ. Hàng trăm giò phong lan bám chặt trên những thân cây khô, lá thân rễ quấn quýt, không ít giò đang nở hoa. Ông chủ của khu vườn lan, thầy giáo Lê Văn Thành vừa nhặt bớt một chiếc lá khô, vừa giới thiệu: “Vườn tôi có trên 200 loài, hầu hết là lan rừng Việt Nam. Tôi trồng lan với phương châm tạo cho chúng môi trường sống gần với môi trường tự nhiên nhất, và cũng vì ở môi trường đó chúng mọc khỏe và ra hoa đẹp nhất”. Thầy nhẩn nha kể tên những giò lan, nhiều giò đang nở hoa, nhiều giò vừa đơm nụ. Nào là gấm Thượng Hải, tai trâu, huyết nhung, hồ điệp, lọng, hương duyên, tuyết ngọc, tóc tiên, quế hương, xích lan, long châu, tục đoạn…, mỗi cây mỗi vẻ, vẻ đẹp dịu dàng, thanh nhã của lan rừng.

So với nhiều vườn cùng chơi phong lan, vườn lan của thầy Thành khá lạ. Thay vì trồng phong lan trên các bảng dớn, chậu dớn thì thầy trồng chúng ngay trên những thân cây gỗ, không hề có chút dớn nào, rễ lan quấn quýt ôm chặt thân gỗ. Bởi theo thầy, phong lan vốn là loài có thể dùng rễ lấy đạm từ không khí, chúng chỉ cần cây chủ cho chúng chỗ dựa.

Sau mỗi vụ tết, người chơi đào bỏ đi những cái gốc, thầy xin về, cưa ra thành những thanh phù hợp, lan giống được thầy dùng dây cố định vào thân đào bằng dây sao cho rễ phải ép chặt vào thân gỗ, phía dưới có dễ một chút dớn giữ ẩm. Sau một thời gian, cây lan tự ra rễ ôm chặt lấy thân gỗ thì có thể bỏ dây. Lan sống bám trên thân gỗ là giống trong rừng, phong lan tự nhiên cũng sống trên những thân cây lớn.

Thầy Thành cũng cho biết, phong lan ưa ẩm nhưng không phải ẩm của nước tưới mà là cái ẩm của tự nhiên, ẩm tỏa ra từ không khí. Bởi vậy, phía trên giàn lan, ngoài mành che nắng, thầy còn trồng cây lớn tạo bóng mát, phía dưới thầy trồng dương xỉ, những cây họ môn và đặt nhiều đá tổ ong, những loại giữ ẩm rất tốt.

Những giò lan trong vườn đủ nước nên thân gỗ mọc đầy rêu xanh, làm tăng vẻ tự nhiên của cây lá. Phong lan ưa ẩm nhưng cũng ưa thoáng, hoàn toàn không được xây tường quanh vườn lan mà phải để gió lùa qua các giò lan, cây mới mọc tốt, ít bệnh và ra hoa. Để có một giò lan đẹp phải mất ít nhất 3 năm, giò lan mới đầy đủ rễ lá, dáng và hoa.

Ngoài việc cho mọc trên gỗ để gần gũi với môi trường sống tự nhiên, thầy Thành còn sắp xếp những cụm lan trên gỗ sao cho cây cân bằng và đẹp nhất. Theo thầy, lan rừng vốn nở hoa không lớn, màu sắc không sặc sỡ nên cần được tạo thành cụm lớn, khi nở hoa đồng đều sẽ tạo được vẻ đẹp mà từng cây đơn lẻ không có được. Những giò lan của thầy, khi nở hoa đều rất lạ, hoa bung nụ, vươn vòi ra khoe sắc dày đặc, rất thu hút. Nhiều tác phẩm lan này đã được trao giải cao trong các cuộc thi lan của Hiệp hội Hoa.

Thầy tâm sự, chơi phong lan rất ít tốn kém, chỉ mất nhiều công. Bộ sưu tập của thầy có được sau 20 năm sưu tầm, mua, trao đổi, ngoài thỏa mãn tình yêu lan thầy còn mong giữ lại những gen quý mà nếu không quan tâm, nguồn gen ấy sẽ mất đi. Và trong số đó, có rất nhiều những cây lan đặc hữu Đà Lạt như lọng Lang Bian, bạch hỏa, hàm long, tóc tiên…

Bộ sưu tập phong lan rừng Việt Nam trên 200 loài vẫn đang khoe sắc hàng ngày, thấm đẫm tình yêu của người thầy giáo già ngày ngày chăm chút.

Bộ sưu tập lan rừng Việt Nam của ông giáo già

Đã bước sang tuổi 70 nhưng hễ rảnh là ông giáo già Lê Văn Thành (26G - đường Yersin - Đà Lạt) leo lên chiếc Vespa rong ruổi khắp ngõ ngách của phố núi Đà Lạt “săn” phong lan. Hiện ông đang sở hữu bộ sưu tập trên 200 loài hoa lan rừng quý hiếm của Việt Nam.







Ông Lê Văn Thành với vườn phong lan của mình

 



30 năm “trồng người”

Là người gốc Quảng Trị nhưng ông được sinh ra và lớn lên tại thành phố “ngàn hoa”. Năm 1961, đỗ tú tài ban A (các môn sinh, hóa, toán), ông Thành bắt đầu bước vào nghề “gõ đầu trẻ” như một mối cơ duyên. Ông là một trong những giáo viên đầu tiên dạy Quốc ngữ cho con em người Việt trong giai đoạn Cao Nguyên Trung phần còn nằm dưới quyền kiểm soát của chế độ cũ. Dạy tại Trường Bồ Đề (thuộc TP.Bảo Lộc ngày nay) được hai năm, ông được chuyển về dạy học ở Trường Bồ Đề Đà Lạt (nay là Trường THCS Nguyễn Du - TP.Đà Lạt), rồi được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng trường này cho đến sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. Năm 1977, ông chuyển sang làm Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Trãi cho đến khi nghỉ hưu (năm 1990).


Gần 30 năm gắn bó với nghiệp “phấn trắng bảng đen”, thầy giáo Thành đã cống hiến cả tâm huyết, tình yêu cho bao nhiêu thế hệ học trò Đà Lạt. Nghề giáo, theo thầy Thành, hết sức thanh cao và cũng là một… nghệ thuật, nghệ thuật “trồng người”! Vì quá yêu nghề nên khi rời bục giảng, ông bỗng thấy hụt hẫng, nhớ trường, nhớ học trò da diết. Ông quyết định tìm công việc gì đó để “bù đắp” khoảng trống vô hình này. Vốn có kiến thức chuyên ngành sinh, hóa và tình yêu dành cho thiên nhiên, cỏ cây, hoa lá, ông bắt đầu tham gia làng “chơi” hoa, cây kiểng của Đà Lạt.


Người “nghiện” trồng và sưu tầm phong lan

Đến thăm vườn lan của gia đình thầy giáo Thành nằm trên một con phố nhỏ của Đà Lạt, tôi không khỏi ngỡ ngàng trước sắc đẹp của hàng trăm giò phong lan đủ chủng loại, đủ dáng vẻ đang đua nhau nở. Sau Tết Nguyên đán là mùa của hoa lan nở rộ và đẹp nhất trong năm. Điều đặc biệt mà không phải ai cũng làm được là trong khu vườn (rộng trên 200m2) của ông giáo già này, quanh năm đều có phong lan khoe sắc.


Đưa tôi dạo một vòng vườn lan, ông nhanh nhẹn giới thiệu tên từng loài hoa và xuất xứ của nó như cậu học trò thuộc làu bài văn hay. Nào là huyết nhung, tuyết ngọc, tóc tiên, thủy tiên, tai trâu, gấm Thượng Hải, quế hương, long châu, xích lan, hồ điệp, hương duyên, lọng… Riêng họ “lọng” có đến hàng chục loài khác nhau, chưa kể loài đột biến gien. Đặc biệt, trong số 500 cá thể (đơn vị tính) của trên 200 loài phong lan trong khu vườn này có nhiều giống lan quý hiếm của lan rừng Việt Nam được liệt vào danh sách có nguy cơ mất giống như: Mỹ dung, thanh hạt, tuyết ngọc trắng tuyền, cẩm báo (với các màu nâu, xanh, vằn), cẩm báo tím… rất đẹp và đắt giá. Mỗi loài hoa mang hình thù và nét đẹp rất riêng, vừa quý phái vừa thanh nhã. Có những giò lan hình thù rất lạ, hoa nhỏ li ti đủ màu sắc quấn quýt như dây leo trên những gốc cây khô tỏa hương thơm hoang dại nhưng không kém phần dịu dàng, quý phái.


Để nắm trong tay bộ sưu tập phong lan giá trị nhất hiện nay ở Đà Lạt, chủ nhân của nó đã mất trên 20 năm lặng lẽ ngược xuôi vào Nam ra Bắc, len lỏi đến những buôn làng hẻo lánh của người dân tộc hay vào sâu trong rừng tìm kiếm, mua, trao đổi, sưu tầm… mang về chăm sóc bằng cả tình yêu và niềm đam mê tuyệt vời. Ông đã tốn không biết bao nhiêu tiền của, công sức kể cả những thất bại trước đó. Ông Thành tâm sự: “Khi mới về hưu, kinh tế gia đình còn khó khăn, tôi tích cóp đủ bề mới đủ vốn đầu tư trồng một vườn địa lan. Sau vài năm trầy trật bởi địa lan vốn nhiều sâu bệnh, rất khó chăm sóc nên thua lỗ, tôi chuyển sang sưu tầm và trồng phong lan”. Theo ông, trồng phong lan chủ yếu mất nhiều công sức nhưng bù lại ít tốn kinh phí; phong lan cũng ít sâu bệnh nhờ có sức sống mãnh liệt. Vốn am hiểu từng giống loài và đặc tính sinh trưởng của phong lan, ngày nối ngày, ông bỏ công sưu tầm, tìm mua, trao đổi loại cây này với bạn bè và cả những đồng bào dân tộc… Tìm được nhánh phong lan nào, ông liền chọn các gốc hay cành cây khô (có dáng đẹp) rồi nẹp chúng vào với ít dớn (tảo rừng). Tiếp theo là công đoạn tưới nước, bón phân, tạo dáng để cây phát triển tốt. Vài tháng sau, rễ phong lan bám vào các nhánh cây khô phát triển xanh tốt là có được một cá thể hoa ưng ý.


Được biết, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 500-700 loài lan rừng. Trong khi đó, bộ sưu tập của ông đã có trên 200 loài. Ông cho biết sắp tới sẽ tiếp tục sưu tầm để gia tăng số loài phong lan độc và đẹp.

Sở hữu một bộ sưu tập lan rừng quý hiếm, nhiều năm qua, ông giáo Thành đã tham gia và đoạt nhiều giải thưởng, huy chương hạng cao trong các dịp trưng bày hoa, bonsai tại các kỳ diễn ra Festival Hoa Đà Lạt; các hội chợ hoa xuân do Hiệp hội hoa Đà Lạt tổ chức. Không những thế, ông còn là thành viên “Câu lạc bộ Bảo tồn giống lan quý” của Hiệp hội hoa Đà Lạt. Hiện nay, sản phẩm phong lan trong bộ sưu tập đặc sắc của ông đang được trưng bày, giới thiệu tại Công ty Rừng hoa Đà Lạt. Nhiều du khách trong và ngoài nước mỗi khi đến Đà Lạt đều thích thú với các tác phẩm hoa phong lan của nghệ nhân Lê Văn Thành. Thời gian qua, không ít các nhà nghiên cứu cũng như du khách yêu thích loài hoa rừng xinh đẹp, quý phái này tìm đến không gian hoa của gia đình ông để nghiên cứu, học hỏi, tham quan, thưởng thức…

Bài, ảnh: Thanh Dương Hồng







Ngồi trò chuyện với ông giáo có mái tóc hoa râm dưới sắc nắng tháng ba Tây Nguyên trong khu vườn ngan ngát hương hoa, tôi chợt thấy tâm hồn mình thanh thản lạ thường. Quý biết bao một thầy giáo, một nghệ nhân đã gắn bó cả đời với nghề dạy học và lặng lẽ “góp nhặt hương rừng” làm cho cuộc đời thêm thi vị mỗi ngày…

 

 

Người thầy và bộ sưu tập lan rừng Việt Nam





Sau 30 năm gắn bó với nghề giáo, thầy Lê Văn Thành rời bục giảng mà lòng không nguôi nhớ học trò. Và sự thiếu vắng ấy được thầy bù lại bằng niềm đam mê mới - đam mê với những cây phong lan, đặc biệt là lan rừng Việt Nam.









Thầy Lê Văn Thành trong vườn lan
Thầy Lê Văn Thành trong vườn lan

Sau 20 năm “chơi” phong lan, hiện thầy Thành là một trong những nghệ nhân có uy tín của “làng” chơi lan Đà Lạt và đặc biệt, thầy đang sở hữu bộ sưu tập lan rừng Việt Nam lớn nhất phố núi với trên 200 loài trải dọc đất nước từ Nam ra Bắc, trong đó có không ít những cây lan đặc hữu Đà Lạt.

Quanh gian nhà nhỏ của ông trên đường Yersin là một không gian dày đặc những giò lan, lan chen nhau mọc lá tỏa rễ. Hàng trăm giò phong lan bám chặt trên những thân cây khô, lá thân rễ quấn quýt, không ít giò đang nở hoa. Ông chủ của khu vườn lan, thầy giáo Lê Văn Thành vừa nhặt bớt một chiếc lá khô, vừa giới thiệu: “Vườn tôi có trên 200 loài, hầu hết là lan rừng Việt Nam. Tôi trồng lan với phương châm tạo cho chúng môi trường sống gần với môi trường tự nhiên nhất, và cũng vì ở môi trường đó chúng mọc khỏe và ra hoa đẹp nhất”. Thầy nhẩn nha kể tên những giò lan, nhiều giò đang nở hoa, nhiều giò vừa đơm nụ. Nào là gấm Thượng Hải, tai trâu, huyết nhung, hồ điệp, lọng, hương duyên, tuyết ngọc, tóc tiên, quế hương, xích lan, long châu, tục đoạn…, mỗi cây mỗi vẻ, vẻ đẹp dịu dàng, thanh nhã của lan rừng.

So với nhiều vườn cùng chơi phong lan, vườn lan của thầy Thành khá lạ. Thay vì trồng phong lan trên các bảng dớn, chậu dớn thì thầy trồng chúng ngay trên những thân cây gỗ, không hề có chút dớn nào, rễ lan quấn quýt ôm chặt thân gỗ. Bởi theo thầy, phong lan vốn là loài có thể dùng rễ lấy đạm từ không khí, chúng chỉ cần cây chủ cho chúng chỗ dựa.

Sau mỗi vụ tết, người chơi đào bỏ đi những cái gốc, thầy xin về, cưa ra thành những thanh phù hợp, lan giống được thầy dùng dây cố định vào thân đào bằng dây sao cho rễ phải ép chặt vào thân gỗ, phía dưới có dễ một chút dớn giữ ẩm. Sau một thời gian, cây lan tự ra rễ ôm chặt lấy thân gỗ thì có thể bỏ dây. Lan sống bám trên thân gỗ là giống trong rừng, phong lan tự nhiên cũng sống trên những thân cây lớn.

Thầy Thành cũng cho biết, phong lan ưa ẩm nhưng không phải ẩm của nước tưới mà là cái ẩm của tự nhiên, ẩm tỏa ra từ không khí. Bởi vậy, phía trên giàn lan, ngoài mành che nắng, thầy còn trồng cây lớn tạo bóng mát, phía dưới thầy trồng dương xỉ, những cây họ môn và đặt nhiều đá tổ ong, những loại giữ ẩm rất tốt.

Những giò lan trong vườn đủ nước nên thân gỗ mọc đầy rêu xanh, làm tăng vẻ tự nhiên của cây lá. Phong lan ưa ẩm nhưng cũng ưa thoáng, hoàn toàn không được xây tường quanh vườn lan mà phải để gió lùa qua các giò lan, cây mới mọc tốt, ít bệnh và ra hoa. Để có một giò lan đẹp phải mất ít nhất 3 năm, giò lan mới đầy đủ rễ lá, dáng và hoa.

Ngoài việc cho mọc trên gỗ để gần gũi với môi trường sống tự nhiên, thầy Thành còn sắp xếp những cụm lan trên gỗ sao cho cây cân bằng và đẹp nhất. Theo thầy, lan rừng vốn nở hoa không lớn, màu sắc không sặc sỡ nên cần được tạo thành cụm lớn, khi nở hoa đồng đều sẽ tạo được vẻ đẹp mà từng cây đơn lẻ không có được. Những giò lan của thầy, khi nở hoa đều rất lạ, hoa bung nụ, vươn vòi ra khoe sắc dày đặc, rất thu hút. Nhiều tác phẩm lan này đã được trao giải cao trong các cuộc thi lan của Hiệp hội Hoa.

Thầy tâm sự, chơi phong lan rất ít tốn kém, chỉ mất nhiều công. Bộ sưu tập của thầy có được sau 20 năm sưu tầm, mua, trao đổi, ngoài thỏa mãn tình yêu lan thầy còn mong giữ lại những gen quý mà nếu không quan tâm, nguồn gen ấy sẽ mất đi. Và trong số đó, có rất nhiều những cây lan đặc hữu Đà Lạt như lọng Lang Bian, bạch hỏa, hàm long, tóc tiên…

Bộ sưu tập phong lan rừng Việt Nam trên 200 loài vẫn đang khoe sắc hàng ngày, thấm đẫm tình yêu của người thầy giáo già ngày ngày chăm chút.

Bộ sưu tập lan rừng Việt Nam của ông giáo già

Đã bước sang tuổi 70 nhưng hễ rảnh là ông giáo già Lê Văn Thành (26G - đường Yersin - Đà Lạt) leo lên chiếc Vespa rong ruổi khắp ngõ ngách của phố núi Đà Lạt “săn” phong lan. Hiện ông đang sở hữu bộ sưu tập trên 200 loài hoa lan rừng quý hiếm của Việt Nam.







Ông Lê Văn Thành với vườn phong lan của mình

 



30 năm “trồng người”

Là người gốc Quảng Trị nhưng ông được sinh ra và lớn lên tại thành phố “ngàn hoa”. Năm 1961, đỗ tú tài ban A (các môn sinh, hóa, toán), ông Thành bắt đầu bước vào nghề “gõ đầu trẻ” như một mối cơ duyên. Ông là một trong những giáo viên đầu tiên dạy Quốc ngữ cho con em người Việt trong giai đoạn Cao Nguyên Trung phần còn nằm dưới quyền kiểm soát của chế độ cũ. Dạy tại Trường Bồ Đề (thuộc TP.Bảo Lộc ngày nay) được hai năm, ông được chuyển về dạy học ở Trường Bồ Đề Đà Lạt (nay là Trường THCS Nguyễn Du - TP.Đà Lạt), rồi được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng trường này cho đến sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. Năm 1977, ông chuyển sang làm Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Trãi cho đến khi nghỉ hưu (năm 1990).


Gần 30 năm gắn bó với nghiệp “phấn trắng bảng đen”, thầy giáo Thành đã cống hiến cả tâm huyết, tình yêu cho bao nhiêu thế hệ học trò Đà Lạt. Nghề giáo, theo thầy Thành, hết sức thanh cao và cũng là một… nghệ thuật, nghệ thuật “trồng người”! Vì quá yêu nghề nên khi rời bục giảng, ông bỗng thấy hụt hẫng, nhớ trường, nhớ học trò da diết. Ông quyết định tìm công việc gì đó để “bù đắp” khoảng trống vô hình này. Vốn có kiến thức chuyên ngành sinh, hóa và tình yêu dành cho thiên nhiên, cỏ cây, hoa lá, ông bắt đầu tham gia làng “chơi” hoa, cây kiểng của Đà Lạt.


Người “nghiện” trồng và sưu tầm phong lan

Đến thăm vườn lan của gia đình thầy giáo Thành nằm trên một con phố nhỏ của Đà Lạt, tôi không khỏi ngỡ ngàng trước sắc đẹp của hàng trăm giò phong lan đủ chủng loại, đủ dáng vẻ đang đua nhau nở. Sau Tết Nguyên đán là mùa của hoa lan nở rộ và đẹp nhất trong năm. Điều đặc biệt mà không phải ai cũng làm được là trong khu vườn (rộng trên 200m2) của ông giáo già này, quanh năm đều có phong lan khoe sắc.


Đưa tôi dạo một vòng vườn lan, ông nhanh nhẹn giới thiệu tên từng loài hoa và xuất xứ của nó như cậu học trò thuộc làu bài văn hay. Nào là huyết nhung, tuyết ngọc, tóc tiên, thủy tiên, tai trâu, gấm Thượng Hải, quế hương, long châu, xích lan, hồ điệp, hương duyên, lọng… Riêng họ “lọng” có đến hàng chục loài khác nhau, chưa kể loài đột biến gien. Đặc biệt, trong số 500 cá thể (đơn vị tính) của trên 200 loài phong lan trong khu vườn này có nhiều giống lan quý hiếm của lan rừng Việt Nam được liệt vào danh sách có nguy cơ mất giống như: Mỹ dung, thanh hạt, tuyết ngọc trắng tuyền, cẩm báo (với các màu nâu, xanh, vằn), cẩm báo tím… rất đẹp và đắt giá. Mỗi loài hoa mang hình thù và nét đẹp rất riêng, vừa quý phái vừa thanh nhã. Có những giò lan hình thù rất lạ, hoa nhỏ li ti đủ màu sắc quấn quýt như dây leo trên những gốc cây khô tỏa hương thơm hoang dại nhưng không kém phần dịu dàng, quý phái.


Để nắm trong tay bộ sưu tập phong lan giá trị nhất hiện nay ở Đà Lạt, chủ nhân của nó đã mất trên 20 năm lặng lẽ ngược xuôi vào Nam ra Bắc, len lỏi đến những buôn làng hẻo lánh của người dân tộc hay vào sâu trong rừng tìm kiếm, mua, trao đổi, sưu tầm… mang về chăm sóc bằng cả tình yêu và niềm đam mê tuyệt vời. Ông đã tốn không biết bao nhiêu tiền của, công sức kể cả những thất bại trước đó. Ông Thành tâm sự: “Khi mới về hưu, kinh tế gia đình còn khó khăn, tôi tích cóp đủ bề mới đủ vốn đầu tư trồng một vườn địa lan. Sau vài năm trầy trật bởi địa lan vốn nhiều sâu bệnh, rất khó chăm sóc nên thua lỗ, tôi chuyển sang sưu tầm và trồng phong lan”. Theo ông, trồng phong lan chủ yếu mất nhiều công sức nhưng bù lại ít tốn kinh phí; phong lan cũng ít sâu bệnh nhờ có sức sống mãnh liệt. Vốn am hiểu từng giống loài và đặc tính sinh trưởng của phong lan, ngày nối ngày, ông bỏ công sưu tầm, tìm mua, trao đổi loại cây này với bạn bè và cả những đồng bào dân tộc… Tìm được nhánh phong lan nào, ông liền chọn các gốc hay cành cây khô (có dáng đẹp) rồi nẹp chúng vào với ít dớn (tảo rừng). Tiếp theo là công đoạn tưới nước, bón phân, tạo dáng để cây phát triển tốt. Vài tháng sau, rễ phong lan bám vào các nhánh cây khô phát triển xanh tốt là có được một cá thể hoa ưng ý.


Được biết, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 500-700 loài lan rừng. Trong khi đó, bộ sưu tập của ông đã có trên 200 loài. Ông cho biết sắp tới sẽ tiếp tục sưu tầm để gia tăng số loài phong lan độc và đẹp.

Sở hữu một bộ sưu tập lan rừng quý hiếm, nhiều năm qua, ông giáo Thành đã tham gia và đoạt nhiều giải thưởng, huy chương hạng cao trong các dịp trưng bày hoa, bonsai tại các kỳ diễn ra Festival Hoa Đà Lạt; các hội chợ hoa xuân do Hiệp hội hoa Đà Lạt tổ chức. Không những thế, ông còn là thành viên “Câu lạc bộ Bảo tồn giống lan quý” của Hiệp hội hoa Đà Lạt. Hiện nay, sản phẩm phong lan trong bộ sưu tập đặc sắc của ông đang được trưng bày, giới thiệu tại Công ty Rừng hoa Đà Lạt. Nhiều du khách trong và ngoài nước mỗi khi đến Đà Lạt đều thích thú với các tác phẩm hoa phong lan của nghệ nhân Lê Văn Thành. Thời gian qua, không ít các nhà nghiên cứu cũng như du khách yêu thích loài hoa rừng xinh đẹp, quý phái này tìm đến không gian hoa của gia đình ông để nghiên cứu, học hỏi, tham quan, thưởng thức…

Bài, ảnh: Thanh Dương Hồng







Ngồi trò chuyện với ông giáo có mái tóc hoa râm dưới sắc nắng tháng ba Tây Nguyên trong khu vườn ngan ngát hương hoa, tôi chợt thấy tâm hồn mình thanh thản lạ thường. Quý biết bao một thầy giáo, một nghệ nhân đã gắn bó cả đời với nghề dạy học và lặng lẽ “góp nhặt hương rừng” làm cho cuộc đời thêm thi vị mỗi ngày…

 

 

Người thầy và bộ sưu tập lan rừng Việt Nam





Sau 30 năm gắn bó với nghề giáo, thầy Lê Văn Thành rời bục giảng mà lòng không nguôi nhớ học trò. Và sự thiếu vắng ấy được thầy bù lại bằng niềm đam mê mới - đam mê với những cây phong lan, đặc biệt là lan rừng Việt Nam.









Thầy Lê Văn Thành trong vườn lan
Thầy Lê Văn Thành trong vườn lan

Sau 20 năm “chơi” phong lan, hiện thầy Thành là một trong những nghệ nhân có uy tín của “làng” chơi lan Đà Lạt và đặc biệt, thầy đang sở hữu bộ sưu tập lan rừng Việt Nam lớn nhất phố núi với trên 200 loài trải dọc đất nước từ Nam ra Bắc, trong đó có không ít những cây lan đặc hữu Đà Lạt.

Quanh gian nhà nhỏ của ông trên đường Yersin là một không gian dày đặc những giò lan, lan chen nhau mọc lá tỏa rễ. Hàng trăm giò phong lan bám chặt trên những thân cây khô, lá thân rễ quấn quýt, không ít giò đang nở hoa. Ông chủ của khu vườn lan, thầy giáo Lê Văn Thành vừa nhặt bớt một chiếc lá khô, vừa giới thiệu: “Vườn tôi có trên 200 loài, hầu hết là lan rừng Việt Nam. Tôi trồng lan với phương châm tạo cho chúng môi trường sống gần với môi trường tự nhiên nhất, và cũng vì ở môi trường đó chúng mọc khỏe và ra hoa đẹp nhất”. Thầy nhẩn nha kể tên những giò lan, nhiều giò đang nở hoa, nhiều giò vừa đơm nụ. Nào là gấm Thượng Hải, tai trâu, huyết nhung, hồ điệp, lọng, hương duyên, tuyết ngọc, tóc tiên, quế hương, xích lan, long châu, tục đoạn…, mỗi cây mỗi vẻ, vẻ đẹp dịu dàng, thanh nhã của lan rừng.

So với nhiều vườn cùng chơi phong lan, vườn lan của thầy Thành khá lạ. Thay vì trồng phong lan trên các bảng dớn, chậu dớn thì thầy trồng chúng ngay trên những thân cây gỗ, không hề có chút dớn nào, rễ lan quấn quýt ôm chặt thân gỗ. Bởi theo thầy, phong lan vốn là loài có thể dùng rễ lấy đạm từ không khí, chúng chỉ cần cây chủ cho chúng chỗ dựa.

Sau mỗi vụ tết, người chơi đào bỏ đi những cái gốc, thầy xin về, cưa ra thành những thanh phù hợp, lan giống được thầy dùng dây cố định vào thân đào bằng dây sao cho rễ phải ép chặt vào thân gỗ, phía dưới có dễ một chút dớn giữ ẩm. Sau một thời gian, cây lan tự ra rễ ôm chặt lấy thân gỗ thì có thể bỏ dây. Lan sống bám trên thân gỗ là giống trong rừng, phong lan tự nhiên cũng sống trên những thân cây lớn.

Thầy Thành cũng cho biết, phong lan ưa ẩm nhưng không phải ẩm của nước tưới mà là cái ẩm của tự nhiên, ẩm tỏa ra từ không khí. Bởi vậy, phía trên giàn lan, ngoài mành che nắng, thầy còn trồng cây lớn tạo bóng mát, phía dưới thầy trồng dương xỉ, những cây họ môn và đặt nhiều đá tổ ong, những loại giữ ẩm rất tốt.

Những giò lan trong vườn đủ nước nên thân gỗ mọc đầy rêu xanh, làm tăng vẻ tự nhiên của cây lá. Phong lan ưa ẩm nhưng cũng ưa thoáng, hoàn toàn không được xây tường quanh vườn lan mà phải để gió lùa qua các giò lan, cây mới mọc tốt, ít bệnh và ra hoa. Để có một giò lan đẹp phải mất ít nhất 3 năm, giò lan mới đầy đủ rễ lá, dáng và hoa.

Ngoài việc cho mọc trên gỗ để gần gũi với môi trường sống tự nhiên, thầy Thành còn sắp xếp những cụm lan trên gỗ sao cho cây cân bằng và đẹp nhất. Theo thầy, lan rừng vốn nở hoa không lớn, màu sắc không sặc sỡ nên cần được tạo thành cụm lớn, khi nở hoa đồng đều sẽ tạo được vẻ đẹp mà từng cây đơn lẻ không có được. Những giò lan của thầy, khi nở hoa đều rất lạ, hoa bung nụ, vươn vòi ra khoe sắc dày đặc, rất thu hút. Nhiều tác phẩm lan này đã được trao giải cao trong các cuộc thi lan của Hiệp hội Hoa.

Thầy tâm sự, chơi phong lan rất ít tốn kém, chỉ mất nhiều công. Bộ sưu tập của thầy có được sau 20 năm sưu tầm, mua, trao đổi, ngoài thỏa mãn tình yêu lan thầy còn mong giữ lại những gen quý mà nếu không quan tâm, nguồn gen ấy sẽ mất đi. Và trong số đó, có rất nhiều những cây lan đặc hữu Đà Lạt như lọng Lang Bian, bạch hỏa, hàm long, tóc tiên…

Bộ sưu tập phong lan rừng Việt Nam trên 200 loài vẫn đang khoe sắc hàng ngày, thấm đẫm tình yêu của người thầy giáo già ngày ngày chăm chút.

Lan Rừng Việt Nam - Một Số Hình Ảnh về lan Hoàng Thảo rừng Việt Nam

Lan Rừng Việt Nam - Một Số Hình Ảnh về lan Hoàng Thảo rừng Việt Nam


ảnh và tên của các loài hoa lan hoàng thảo rừng Việt Nam thông dụng và có hoa đẹp



Phi Điệp




Ý Thảo



 

   


Hoàng Thảo Đùi gà 

 

Giả hạt trắng 



 



 
Bài Viết Này quá dài nên Runglan.com xin chia ra làm nhiều trang. Mời Bạn xem trang tiếp theo bên dưới nhé !

Hoàng thảo hoàng long vỹ

hoàng thảo trúc mành

Hoàng thảo ý ngọc

Đuôi cáo

Hoàng thảo nhất điểm hồng

 

Lọng xòe



Hoàng thảo thái bình


Bài Viết Này quá dài nên Runglan.com xin chia ra làm nhiều trang. Mời Bạn xem trang tiếp theo bên dưới nhé !


 

Hoàng Thảo Hoàng ý thảo thân vàng xanh

Lan Hoàng ý Thảo Lưỡi Tròn

Hoàng Thảo Kim Thoa Hoa Vàng
tên khoa học Dendrobium aurantiacum


 

Long Tu Bắc Hoàng Thảo Vôi Dendrobium cretaceum Cây này phân bố Điện Biên Lào

Còn lan Hoàng tHảo Long Tu Bắc Hoàng Thaỏ Vôi Cánh Hồng tanphong đã xác nhận tên khoa học
Dendrobium polyanthum vn Hay D. polyanthum Ldl







Long Tu

Lan Hoàng Thảo Đơn Cam Hay Ớt Chẻ Dendrobium unicum


Lan Hoàng thảo Đơn Cammàu cam đỏ đậm hơn



Hoàn Thảo Trinh Bạch Dendrobium virgineum


Hoàng Thảo Trường Sơn Thân Dài
Dendrobium delacourii
sách bác Trần Hợp
Hoàng Thảo Nam Bộ





Hoàng Thảo Vảy Rồng, Vảy Cá Dendrobium jenkinsii



Bài Viết Này quá dài nên Runglan.com xin chia ra làm nhiều trang. Mời Bạn xem trang tiếp theo bên dưới nhé !

Dendrobium pulchellum
Hoàng Thảo Lộng Lẫy sách bác Trần Hợp
dân gian thường gọi là. Hoàng Thảo Thái Bình


Hoàng Thảo Thái Bình hàng độc đáo cánh trắng

 

Sưu Tầm
Bài Viết Này quá dài nên Runglan.com xin chia ra làm nhiều trang. Mời Bạn xem trang tiếp theo bên dưới nhé !


Hoàng Thảo Hoa Vàng Sách bác Phạm Hoàng Hộ 1976
Dân Gian Thường Gọi là
Hoàng Thảo Phi Điệp Vàng
Tên khoa học. Dendrobium chrysanthum






 

Hoàng Thảo Hoàng ý thảo thân vàng xanh

Lan Hoàng ý Thảo Lưỡi Tròn

Hoàng Thảo Kim Thoa Hoa Vàng
tên khoa học Dendrobium aurantiacum


 














  • Chi Lan Hoàng Thảo trên thế giới được gọi là Dendrobium Sw
    Hoa của chi lan Hoàng thảo rất phong phú đa rạng nhiều màu sắc ,rất được nhiều nước ưa thích trên thế giới ,bởi vậy có nhiều nước lấy bản quyền của chúng ta rồi về nhân mô rồi lại bán sang Việt Nam,để chánh những tình trạng phân biệt giữa cây nước bạn và cây của Việt Nam tanphong có post hình và viết có ký hiệu VN (Việt Nam ) đằng sau tên khoa hoc của các loài hoa Hoàng Thảo này,cũng là để chứng minh là những chi lan Hoàng Thảo này là có tại Việt Nam có gì không phải và sai sót mong các bác và toàn thể anh chị em trên mọt miền tổ quốc bỏ qua cho,điều mong muốn nhất của tanphong là chính quyền nhà nước Việt Nam ,các nhà nghiên cứu khoa học ,các nghệ nhân chơi lan tài tử quan tâm đến chi lan này cố gắng bảo tồn giống lòi ,và nhân mô chi lan này để thế hệ mai sau được thưởng thức những bông hoa muôn vàn vẻ đẹp như chi lan Hoàng Thảo này...
    Vâng chi lan này có tất cả 1600 loài phân bố từ Triều Tiên Nhật Bản ,Đông Dương ,Malayisia,Thái Lan ,đặc biệt là Việt Nam có tới trên 100 loài trên 14tông(section}
    để phân biệt về chi lan Hoàng Thảo này rất phức tạp rất khó chỉ biết qua phân biệt bằng màu hoa, thân lá củ giả,cấu kết hoa các bác ạ.

    Bài Viết Này quá dài nên Runglan.com xin chia ra làm nhiều trang. Mời Bạn xem trang tiếp theo bên dưới nhé !


    Tư Liệu Dalatrose Bác Trường Hoàng Thảo Và Raika dịch
    Bạch hoả hoàng   ----------------------- Dendrobium bellatulum
    Bạch câu鴿石斛 ------------------ Dendrobium crumenatum
    Ti ểu bạch hạc ---------------------- Dendrobium christyanum
    Tiểu bạch hạc ---------------------- Dendrobium margaritaceum
    Báo hỷ ---------------------- Dendrobium secundum
    Chuỗi ngọc Điện Biên, HT thân đốt蜂腰石斛------Dendrobium findlayanum
    Một họ đùi gà dẹt櫻石斛 ----------------------- Dendrobium linawianum
    Hoàng thảo kèn ----------------------------- Dendrobium lituiflorum
    Đùi gà原種春石斛 ----------------------- Dendrobium nobile
    Đơn cam獨角石斛 ----------------------- Dendrobium unicum
    Giả hạc tím卓花石斛 ----------------------- Dendrobium anosmum
    Giả hạc trắng ----------------------------- Dendrobium anosmum var. alba卓花石斛白變種
    Giả hạc thân ngắn ----------------------------- Dendrobium parishii
    Dendrobium parishii var. alba ------------------
    giả hạc  ---------------------------- Den. anosmum
    Giả hạc ----------------------- Dendrobium superbum
    Ý ngọc   ---------------------------- Dendrobium transparens
    Hạc vỹ ---------------------------- Dendrobium aphyllum
    Hoàng lạp ---------------------------- Dendrobium chrysotoxum
    Dendrobium chrysotoxum var. suavissimum
    Hương duyên ----------------------------- Dendrobium ellipsophyllum
    Dendrobium henryi疏花石斛
    Hạc vỹ hồng, phi điệp hồng   ---------------------- Dendrobium pierardii
    Hoàng phi hạc黃喉石斛 ---------------------- Dendrobium signatum
    Hương duyên vàng  -------------------------- Dendrobium uniflorum
    Hắc mao --------------------------- Dendrobium williamsonii
    Kim thoa???  --------------------------- Dendrobium aurantiacum
    Kim điệp -------------------------- Dendrobium capilipes var. elegance
    Kim thoa??? -------------------------- Dendrobium clavatum
    Den kontumense ???黑毛石斛
    Kim điệp thơm翅梗石斛 -------------------- Dendrobium trigonopus
    Long tu đá玫瑰石斛 --------------------- Dendrobium crepidatum
    Long tu Lào, hoàng thảo vôi白貝殼石斛--------- Dendrobium cretaceum
    Long nhãn流蘇石斛 ------------------- Dendrobium fimbriatum
    Giống hoàng thảo vôi  -------------------------- Dendrobium polyanthum
    Long tu Lào, vôi cánh tím ------------------------- Dendrobium primulinum
    Den primulinum - long tu????越南貝殼石斛 ---- Dendrobium sp.
    Móng rùa  ------------------------ Dendrobium keithii
    Móng rùa  ------------------------- Dendrobium leonis
    Nhất điểm hoàng翅萼石斛 -------------------- Dendrobium cariniferum
    Ngọc thạch晶帽石斛 -------------------- Dendrobium crystallinum
    Nhất điểm hồng龍石斛 -------------------- Dendrobium draconis
    Nghệ tâm hoa tím   ------------------------- Dendrobium loddigesii
    nghệ tâm hoa trắng lưỡi vàng   ---------------- Dendrobium loddigesii var. albescens
    Phi điệp vàng束花石斛 -------------------- Dendrobium chrysanthum
    Râu môi長蘇石斛 -------------------- Dendrobium brymerianum
    Thuỷ tiên: cánh trắng cuống tím, thân tròn Dendrobium amabile
    HT tơ mành  ------------------------- Dendrobium blumei
    HT tơ mành  ------------------- Dendrobium boothii
    Họ thanh hạc ------------------------ Dendrobium cruentum
    Tích tụ  ------------------------ Dendrobium cumulatum
    HT Trường Sơn-thân dài豆苗石斛 ------------- Dendrobium delacourii
    Thuỷ tiên mỡ gà  ------------------------ Dendrobium densiflorum
    Giống tích tụ, hoa trắng ngà  ------------------ Dendrobium derryi
    Tam bảo sắc齒瓣石斛 ------------------- Dendrobium devonianum
    Thu ý thảo ?  -------------------------- Dendrobium erosum
    Trúc mành紅鸝石斛 -------------------- Dendrobium falconeri
    Thuỷ tiên trắng四角石斛 ------------------ Dendrobium farmeri

    giống Den hancockii – HT trúc ----------------- Dendrobium hainanense
    HT trúc vàng細葉石斛 ------------------ Dendrobium hancockii
    Tuỷ tiên râu cánh, thuỷ tiên tua蘇瓣石斛 Dendrobium harveyanum
    Thập hoa重唇石斛 ------------------ Dendrobium hercoglossum
    Thu ý thảo???  ----------------------- Dendrobium lawesii
    Tím huế 尖唇石斛  --------------------- Dendrobium linguella
    Thái bình môi hài杓唇石斛 ----------------- Dendrobium moschatum
    Trúc phật bà 腫節石斛 ------------------ Dendrobium pendulum
    Thái bình, ------------------------- Dendrobium pulchellum
    Thuỷ tiên dẹt黃球石斛 -------------------- Dendrobium sulcatum
    Thanh hạc鈴木石斛 ------------------- Dendrobium suzukii
    Thuỷ tiên vàng 燈籠石斛 ------------------- Dendrobium thyrsiflorum

    Dendrobium trantuanii
    Trường Sơn 大豆苗石斛 ------------------- Dendrobium venustum
    Trinh bạch 維珍石斛 ------------------- Dendrobium virgineum
    U lồi, tứ bảo sắc 大苞鞘石斛 ---------------- Dendrobium wardianum
    Vảy rồng  ----------------------- Dendrobium aggregatum
    hoàng thảo vuông ------------------------ Dendrobium hymenanthum
    Vảy rồng, vảy cá 迷你聚石斛 ---------------- Dendrobium jenkinsii
    Vảy rồng 聚石斛 ------------------- Dendrobium lindleyi
    Hoàng thảo xoắn, tử phi hạc   ------------ Dendrobium tortile
    Ý thảo 3 màu美極石斛 --------------------- Dendrobium gratiosissimum
    Hoàng Thảo Thái Dendrobium Scabrlingue
    Hoàng Thảo Xanh lưỡi sọckro hồng Den stuartii

    ham Khảo Sách Bác Trần Hợp sách cây Cỏ Việt Nam 1975 Cùng kinh nghiệm nhận biế của tân phong
    1,Lan Hoàng Thảo Lá Cong
    Tên khoa Học
    dendrobium acinaciforme .vn
    ra hoa tháng 6t7
    Nơi mọc
    Rừng Việt nam

    2.Lan Móc ccvn 1975
    Lan Hoàng Thảo Thân Gẫy Hồng Câu Trần Hợp
    Thường Gọi
    Lan Hoàng Thảo Thập Hoa
    Tên Khoa Học
    Dendrobium aduncum Wall.vn
    Ra Hoa Tháng 4-t5
    hương thơm nhẹ
    Nơi Mọc Tam Đảo ,Vĩnh Phú ,Sơn La, Hòa Bình,Kotum Gia Lai Lâm Đồng

    3.Lan Hoàng Thảo Móng Rồng
    Tên Khoa Học
    Dendrobium aloifolium
    ra hoa tháng 6
    nơi mọc
    các tỉnh miền núi rừng Việt Nam

    4,Lan Hoàng Thảo Duyên Dáng
    Thường gọi
    Lan Hoàng Thảo Kiều Tím Cánh Miền Bắc
    Hoàng Thảo Thủy Tiên Tím Miền Trung và Nam
    Tên Khoa Học
    Dendrobium amabile
    Ra Hoa Tháng 3t4
    hơng thơm nhẹ
    Nơi Mọc
    Tuyên Quang, Hòa Bình ,Thanh Hóa ,Quảng Bình,Yên Bái ,Thái Nguyên, Cao Bằng

    5,Lan Hoàng Thảo Trung
    Tên Khoa Học
    Dendrobium annamense .vn
    ra hoa
    Cây Lan Hoàng Thảo Trung này chưa thấy hình hoa trên net
    cây đặc hữu của Việt Nam
    bác nào có thông tin và hình ảnh cây này xin liên hệ cùng
    tan phong 0903233008 cám ơn

    6,a,Lan Hoàng Thảo Phi Điệp Giả Hạc Tím
    Tên khoa Học
    Dendrobium anosmum
    Dendrobium superbum

    b,Lan Hoàng Thảo Phi Điêp Giả Hạc Cánh Trắng
    tên khoa học;
    Dendrobium superbum var. semi album

    c,.Lan Hoàng Thảo Phi Điêp Giả Hạc Trắng
    Dendrobium superbum var alba vietnam

    Cây Lan này là dòng đặc hữu quí hiếm của vietnam
    Ra hoa tháng 4,5
    hương thơm đậm
    nơi mọc
    các tỉnh miền núi rừng Việt Nam

    7.Lan Hoàng Thảo Hạc Vỹ
    Lan Hoàng Thảo Đại ý Thảo
    Tên Khoa Học
    Dendrobium aphyllum.vn
    ra hoa tháng 3t4
    thơm nhẹ riêng hoa cánh Đài hoa to vặn lưỡi tua thì thơm ngọt và đậm hơn
    nơi mọc Sơn La Lai Châu Thanh Hóa

    8,Lan Hoàng thảo kèn
    Tên Khoa Học
    Dendrobium lituiflorum.vn
    ra hoa tháng 3t4
    hương thơm phi điệp nhưng nhẹ hơn
    nơi mọc Sơn La, Điện Biên ,Lai Châu
    Cây này đang trong tình trạng cảnh báo mất giống vì Anh Trung Quốc chỉ mua 1 thân tơ xắp có hoa

    9.Lan Hoàng Thảo Hỏa Hoàng
    Thường Gọi
    Lan Hoàng Thảo Bạch hỏa Hoàng
    tên khoa học
    Dendrobium bellatulum.vn
    ra hoa tháng 11t12
    hương thơm mát
    nơi mọc Đà Lạt Đắc Lắc kontum

    10.Hoàng thảo Trúc
    Lan Hoàng Thảo Hải Nam
    tên khoa học
    Dendrobium cathcartii Hook.f.vn
    ra hoa
    Khô Mọc Hoa Vàng
    tên thường gọi
    Hoàng Thảo Phi Điệp Vàng
    Tên khoa học
    Dendrobium chrysanthum Wall.
    Khô Mộc lông
    tên khoa học
    Dendrobium ciliatum parish
    Hoàng Thảo Củ Tuyết Mai
    Thường gọi Hoàng Thảo Bạch Câu
    tên khoa học
    Dendrobium crumenatum Sw
    Hoàng Thảo Hoa Sen
    Phi Điệp Đơn
    tên thường gọi
    Hoàng Thảo Ngọc Thạch
    Tên khoa học
    Dendrobium crystallinum Reichb.f
    Hoàng Thảo Hoa Dày Đặc
    Lan Thủy Tiên
    Người Bắc
    Hoàng Thảo Kiều Vàng
    Người Nam
    Thủy Tiên Mỡ Gà
    Tên khoa học
    Dendrobium densiflorum Wall
    Hoàng Thảo Da Cam Cây Cỏ Việt Nam 1975
    Hoàng Thảo Thái Bình Bác Trần Hợp
    Thái Bình Lưỡi Hài Hay ấn Độ
    Hay Long Nhãn Hài
    tên Khoa Học
    Dendrobium moschatum Sw
    Hoàng Thảo Dẹt
    Thạch Hộc
    thường gọi
    Hoàng Thảo Đùi Gà
    tên khoa học
    Dendrobium nobile lindl
    Hoàng Thảo Hoa Nhọn ccvn 1975
    tên khoa học
    Dendrobium oxyanthum
    Cây này tanphong Còn đang tra cứu
    Hoàng Thảo Chân To
    Hoàng Thảo Tiểu Hộc
    Hoàng Thảo Tiểu Tuyết Mai
    tên khoa học
    Dendrobium podagraria Hook.f
    Hoàng Thảo Hồng
    tên khoa học
    Dendrobium poilanei
    Hoàng Thảo Cuộn
    Thường Gọi
    Hoàng Thảo Hương Duyên
    Tên khoa học
    Dendrobium revolutum
    Lan Xương Cá
    Hoàng Thảo Xương Cá
    tên khoa học
    Dendrobium serra lindl
    Lan Phong Tuyết Hay Hoàng Thảo Phong Tuyết
    tên khoa học
    Dendrobium tenellum lindl
    Hoàng Thảo Xoắn Hay Hoàng Thảo đùi gà
    Hoàng Thảo Tử Phi Hạc
    Dendrobium tortile lindl
    Hoàng Thảo Hai Thùy
    tên khoa học
    Dendrobium bilobulatum
    Hoàng Thảo Vàng Cam
    thường gọi
    Hoàng Thảo Kim Thoa Hoa Vàng
    Tên khoa Học
    Dendrobium chryseum Rolfe
    Dendrobium clavatum

    Hoàng Thảo Kim Điệp
    thường gọi Hoàng Thảo Hoàng Lạp
    Hay Thủy Tiên Vàng
    tên khoa học
    Dendrobium chrysotoxum Lindl
    Bài Viết Này quá dài nên Runglan.com xin chia ra làm nhiều trang. Mời Bạn xem trang tiếp theo bên dưới nhé !

    Hoàng Thảo Đỏ
    Dendrobium concinnum
    Hoang Thảo Sáp
    thường gọi
    Hoàng Thảo Long Tu Đá Trắng Hồng
    Hoàng Thảo Long Tu Đá Trắng Vàng
    Dendrobium crepidatum Lindl.
    Hoàng Thảo Vôi Cánh Trắng
    Dendrobium cretaceum lindl
    Hoàng Thảo Vôi Cánh Hồng
    Dendrobium polyanthum vn
    D. polyanthum Ldl
    Hoàng Thảo Tích Tụ
    Hoàng Thảo Thu Ý Thảo
    Dendrobium cumulatum
    còn cây Dendrobium lawesii đỏ này
    tan phong chưa gặp không biết là có phân bố tại vùng Lâm Đồng Không thì chưa rõ
    Hoàng Thảo Đà Lạt( Mắt Trúc}
    Dendrobium Dalatense Garnet
    Cây này cũng chưa có hình ảnh tanphong tra cứu sau
    Hoàng Tảo Da Tân
    Dendrobium dantaniense
    Cây Này Nghe Bác Trần Hợp Nói Là có mọc ở Đà Lạt Lâm Đồng
    Hoàng Thảo Tam Đảo
    Dendrobium daoense
    Hòang Thảo Môi Tơ
    Thường Gọi
    Hoàng Thảo Trường Sơn Thân Ngắn
    Dendrobium delacourii
    Hoàng Thảo Lá Kim
    Dendrobium dentanum
     ảnh Bác Hữu Minh
    Chúc Mừng Bác Hữu Minh có Lan Hoàng Thảo Đặc Hữu
    Hòang Thảo Tam Bảo Sắc
    Dendrobium Devoniannum
    Hoàng Thảo Ý Thảo(ý Thảo Lan)
    thường gọi Hoàng Thảo Ý Thảo ba màu hay Hoàng Ý Thảo
    Dendrobium gratiosissimum
    Hoàng Thảo Thái
    Dendrobium Scabrlingue
    Hoang thao Ngoc Truc
    Dendrobium moniliforme
    Hoàng Thảo henryi
    Dendrobium henryi
    Hoàng Thảo Tam Bảo Sắc
    Dendrobium devonianum paxt. vietnam
    Lan Hoàng Thảo Lá Sợi
    Dendrobium exile schltr.

    Lan Hoàng Thảo Bạch Trúc
    Lan Hoàng Thảo H*ương Valy
    Dendrobium faulhaberianum schltr
    Hoàng Thảo Đốt Sợi
    Dendrobium filicaule gagnep
    Lan Hoàng Thảo Long Nhãn
    tên khác
    Hoàng Thảo Kim Thoa
    Tên Khác
    Hoàng Thảo Long Nhãn Kim Điệp
    Hay Kim Thoa Long Nhãn
    tên khoa học
    Dendrobium fimbriatum Hook
    Lan Hoàng Thảo Móc
    Tên khoa học
    Dendrobium hamatum
    Lan Hoàng Thảo Tua
    Tên Khác
    Hoàng thảo Thủy Tiên Tua Cánh
    Tên Khoa Học
    Dendrobium harveyannum
    Lan Hoàng Thảo Thõng
    tên khác Hoàng Thảo Hắc Thanh Lan
    tên khoa học
    Dendrobium hemimelanoglossum
    Lan Hoang Thảo Bạch Hoa
    tên khoa học
    Dendrobium hendersonii
    Lan Hoàng Thảo Tím Huế
    Dendrobium hercoglossum

    Lan Hoàng Thảo Nhất Điểm Hoàng bác Trần Hợp
    Thường gọi
    Hoàng Thảo Lụa Vàng

    Tên Khoa Học
    Dendrobium heterocarpum
    Lan Hoàng Thảo Vuông
    tên khoa học
    Dendrobium hymenanthum

    Lan Hoàng Thảo Hạc
    tên khoa học Dendrobium incurvum0
    Lan Hoàng Thảo Đắc Min
    hoàng thảo Xương Cá
    tên khoa học
    Dendrobium indivisum
    Lan Hoàng Thảo Bù Đăng bác Trần Hợp
    Thường gọi
    Lan Bạch Hạc lang biang
    tên khoa học
    Dendrobium infundibulum
    Lan Hoàng Thảo Hoa Cong
    Cây Này tanphong đang phân vân có khả năng là Thu Ý Thảo của các bác đà lạt
    tên khoa học
    Dendrobium intricatum
    Lan Hoàng Thảo Lang biang
    tên khoa học
    Dendrobium langbianense
    Lan Hoàng Thảo Tai Hổ
    Dendrobium linguella
    Bài Viết Này quá dài nên Runglan.com xin chia ra làm nhiều trang. Mời Bạn xem trang tiếp theo bên dưới nhé !


    Lan Hoàng Thảo Lưỡi Thuyền
    Hoàng Thảo Hương Valy
    Dendrobium linguella
    Lan Hoang Thảo Bùn
    Dendrobium lobbii
    lan Hoàng Thảo xinh xinh
    Thường Gọi
    Hoàng Thảo Nghệ Tâm
    Tên khoa học
    Dendrobium loddigeii
    Dendrobium ochreatum Lindl
    Cây Mới
    Hoàng Thảo sọc Vàng krô
    dendrobium nemorale

    Long tu Lào, hoàng thảo Vôi Dendrobium cretaceum
    Long tu Lào, hoàng thảo vôi白貝殼石斛--------- Dendrobium cretaceum







bài này mình viết sao chép từ trang web hoalancaycanh.com

http://hoalancaycanh.com/diendan/hoang-thao-lan-rung-vn/1810-hinh-anh-mot-so-chung-loai-lan-rung-viet-nam.html

Lan Rừng Việt Nam - Một Số Hình Ảnh về lan Hoàng Thảo rừng Việt Nam

Lan Rừng Việt Nam - Một Số Hình Ảnh về lan Hoàng Thảo rừng Việt Nam


ảnh và tên của các loài hoa lan hoàng thảo rừng Việt Nam thông dụng và có hoa đẹp



Phi Điệp




Ý Thảo



 

   


Hoàng Thảo Đùi gà 

 

Giả hạt trắng 



 



 

Hoàng thảo hoàng long vỹ

hoàng thảo trúc mành

Hoàng thảo ý ngọc

Đuôi cáo

Hoàng thảo nhất điểm hồng

 

Lọng xòe



Hoàng thảo thái bình


 

Hoàng Thảo Hoàng ý thảo thân vàng xanh

Lan Hoàng ý Thảo Lưỡi Tròn

Hoàng Thảo Kim Thoa Hoa Vàng
tên khoa học Dendrobium aurantiacum


 

Long Tu Bắc Hoàng Thảo Vôi Dendrobium cretaceum Cây này phân bố Điện Biên Lào

Còn lan Hoàng tHảo Long Tu Bắc Hoàng Thaỏ Vôi Cánh Hồng tanphong đã xác nhận tên khoa học
Dendrobium polyanthum vn Hay D. polyanthum Ldl







Long Tu

Lan Hoàng Thảo Đơn Cam Hay Ớt Chẻ Dendrobium unicum


Lan Hoàng thảo Đơn Cammàu cam đỏ đậm hơn



Hoàn Thảo Trinh Bạch Dendrobium virgineum


Hoàng Thảo Trường Sơn Thân Dài
Dendrobium delacourii
sách bác Trần Hợp
Hoàng Thảo Nam Bộ





Hoàng Thảo Vảy Rồng, Vảy Cá Dendrobium jenkinsii




Dendrobium pulchellum
Hoàng Thảo Lộng Lẫy sách bác Trần Hợp
dân gian thường gọi là. Hoàng Thảo Thái Bình


Hoàng Thảo Thái Bình hàng độc đáo cánh trắng

 

Sưu Tầm

Hoàng Thảo Hoa Vàng Sách bác Phạm Hoàng Hộ 1976
Dân Gian Thường Gọi là
Hoàng Thảo Phi Điệp Vàng
Tên khoa học. Dendrobium chrysanthum






 

Hoàng Thảo Hoàng ý thảo thân vàng xanh

Lan Hoàng ý Thảo Lưỡi Tròn

Hoàng Thảo Kim Thoa Hoa Vàng
tên khoa học Dendrobium aurantiacum


 














  • Chi Lan Hoàng Thảo trên thế giới được gọi là Dendrobium Sw
    Hoa của chi lan Hoàng thảo rất phong phú đa rạng nhiều màu sắc ,rất được nhiều nước ưa thích trên thế giới ,bởi vậy có nhiều nước lấy bản quyền của chúng ta rồi về nhân mô rồi lại bán sang Việt Nam,để chánh những tình trạng phân biệt giữa cây nước bạn và cây của Việt Nam tanphong có post hình và viết có ký hiệu VN (Việt Nam ) đằng sau tên khoa hoc của các loài hoa Hoàng Thảo này,cũng là để chứng minh là những chi lan Hoàng Thảo này là có tại Việt Nam có gì không phải và sai sót mong các bác và toàn thể anh chị em trên mọt miền tổ quốc bỏ qua cho,điều mong muốn nhất của tanphong là chính quyền nhà nước Việt Nam ,các nhà nghiên cứu khoa học ,các nghệ nhân chơi lan tài tử quan tâm đến chi lan này cố gắng bảo tồn giống lòi ,và nhân mô chi lan này để thế hệ mai sau được thưởng thức những bông hoa muôn vàn vẻ đẹp như chi lan Hoàng Thảo này...
    Vâng chi lan này có tất cả 1600 loài phân bố từ Triều Tiên Nhật Bản ,Đông Dương ,Malayisia,Thái Lan ,đặc biệt là Việt Nam có tới trên 100 loài trên 14tông(section}
    để phân biệt về chi lan Hoàng Thảo này rất phức tạp rất khó chỉ biết qua phân biệt bằng màu hoa, thân lá củ giả,cấu kết hoa các bác ạ.

    Tư Liệu Dalatrose Bác Trường Hoàng Thảo Và Raika dịch
    Bạch hoả hoàng   ----------------------- Dendrobium bellatulum
    Bạch câu鴿石斛 ------------------ Dendrobium crumenatum
    Ti ểu bạch hạc ---------------------- Dendrobium christyanum
    Tiểu bạch hạc ---------------------- Dendrobium margaritaceum
    Báo hỷ ---------------------- Dendrobium secundum
    Chuỗi ngọc Điện Biên, HT thân đốt蜂腰石斛------Dendrobium findlayanum
    Một họ đùi gà dẹt櫻石斛 ----------------------- Dendrobium linawianum
    Hoàng thảo kèn ----------------------------- Dendrobium lituiflorum
    Đùi gà原種春石斛 ----------------------- Dendrobium nobile
    Đơn cam獨角石斛 ----------------------- Dendrobium unicum
    Giả hạc tím卓花石斛 ----------------------- Dendrobium anosmum
    Giả hạc trắng ----------------------------- Dendrobium anosmum var. alba卓花石斛白變種
    Giả hạc thân ngắn ----------------------------- Dendrobium parishii
    Dendrobium parishii var. alba ------------------
    giả hạc  ---------------------------- Den. anosmum
    Giả hạc ----------------------- Dendrobium superbum
    Ý ngọc   ---------------------------- Dendrobium transparens
    Hạc vỹ ---------------------------- Dendrobium aphyllum
    Hoàng lạp ---------------------------- Dendrobium chrysotoxum
    Dendrobium chrysotoxum var. suavissimum
    Hương duyên ----------------------------- Dendrobium ellipsophyllum
    Dendrobium henryi疏花石斛
    Hạc vỹ hồng, phi điệp hồng   ---------------------- Dendrobium pierardii
    Hoàng phi hạc黃喉石斛 ---------------------- Dendrobium signatum
    Hương duyên vàng  -------------------------- Dendrobium uniflorum
    Hắc mao --------------------------- Dendrobium williamsonii
    Kim thoa???  --------------------------- Dendrobium aurantiacum
    Kim điệp -------------------------- Dendrobium capilipes var. elegance
    Kim thoa??? -------------------------- Dendrobium clavatum
    Den kontumense ???黑毛石斛
    Kim điệp thơm翅梗石斛 -------------------- Dendrobium trigonopus
    Long tu đá玫瑰石斛 --------------------- Dendrobium crepidatum
    Long tu Lào, hoàng thảo vôi白貝殼石斛--------- Dendrobium cretaceum
    Long nhãn流蘇石斛 ------------------- Dendrobium fimbriatum
    Giống hoàng thảo vôi  -------------------------- Dendrobium polyanthum
    Long tu Lào, vôi cánh tím ------------------------- Dendrobium primulinum
    Den primulinum - long tu????越南貝殼石斛 ---- Dendrobium sp.
    Móng rùa  ------------------------ Dendrobium keithii
    Móng rùa  ------------------------- Dendrobium leonis
    Nhất điểm hoàng翅萼石斛 -------------------- Dendrobium cariniferum
    Ngọc thạch晶帽石斛 -------------------- Dendrobium crystallinum
    Nhất điểm hồng龍石斛 -------------------- Dendrobium draconis
    Nghệ tâm hoa tím   ------------------------- Dendrobium loddigesii
    nghệ tâm hoa trắng lưỡi vàng   ---------------- Dendrobium loddigesii var. albescens
    Phi điệp vàng束花石斛 -------------------- Dendrobium chrysanthum
    Râu môi長蘇石斛 -------------------- Dendrobium brymerianum
    Thuỷ tiên: cánh trắng cuống tím, thân tròn Dendrobium amabile
    HT tơ mành  ------------------------- Dendrobium blumei
    HT tơ mành  ------------------- Dendrobium boothii
    Họ thanh hạc ------------------------ Dendrobium cruentum
    Tích tụ  ------------------------ Dendrobium cumulatum
    HT Trường Sơn-thân dài豆苗石斛 ------------- Dendrobium delacourii
    Thuỷ tiên mỡ gà  ------------------------ Dendrobium densiflorum
    Giống tích tụ, hoa trắng ngà  ------------------ Dendrobium derryi
    Tam bảo sắc齒瓣石斛 ------------------- Dendrobium devonianum
    Thu ý thảo ?  -------------------------- Dendrobium erosum
    Trúc mành紅鸝石斛 -------------------- Dendrobium falconeri
    Thuỷ tiên trắng四角石斛 ------------------ Dendrobium farmeri

    giống Den hancockii – HT trúc ----------------- Dendrobium hainanense
    HT trúc vàng細葉石斛 ------------------ Dendrobium hancockii
    Tuỷ tiên râu cánh, thuỷ tiên tua蘇瓣石斛 Dendrobium harveyanum
    Thập hoa重唇石斛 ------------------ Dendrobium hercoglossum
    Thu ý thảo???  ----------------------- Dendrobium lawesii
    Tím huế 尖唇石斛  --------------------- Dendrobium linguella
    Thái bình môi hài杓唇石斛 ----------------- Dendrobium moschatum
    Trúc phật bà 腫節石斛 ------------------ Dendrobium pendulum
    Thái bình, ------------------------- Dendrobium pulchellum
    Thuỷ tiên dẹt黃球石斛 -------------------- Dendrobium sulcatum
    Thanh hạc鈴木石斛 ------------------- Dendrobium suzukii
    Thuỷ tiên vàng 燈籠石斛 ------------------- Dendrobium thyrsiflorum

    Dendrobium trantuanii
    Trường Sơn 大豆苗石斛 ------------------- Dendrobium venustum
    Trinh bạch 維珍石斛 ------------------- Dendrobium virgineum
    U lồi, tứ bảo sắc 大苞鞘石斛 ---------------- Dendrobium wardianum
    Vảy rồng  ----------------------- Dendrobium aggregatum
    hoàng thảo vuông ------------------------ Dendrobium hymenanthum
    Vảy rồng, vảy cá 迷你聚石斛 ---------------- Dendrobium jenkinsii
    Vảy rồng 聚石斛 ------------------- Dendrobium lindleyi
    Hoàng thảo xoắn, tử phi hạc   ------------ Dendrobium tortile
    Ý thảo 3 màu美極石斛 --------------------- Dendrobium gratiosissimum
    Hoàng Thảo Thái Dendrobium Scabrlingue
    Hoàng Thảo Xanh lưỡi sọckro hồng Den stuartii

    ham Khảo Sách Bác Trần Hợp sách cây Cỏ Việt Nam 1975 Cùng kinh nghiệm nhận biế của tân phong
    1,Lan Hoàng Thảo Lá Cong
    Tên khoa Học
    dendrobium acinaciforme .vn
    ra hoa tháng 6t7
    Nơi mọc
    Rừng Việt nam

    2.Lan Móc ccvn 1975
    Lan Hoàng Thảo Thân Gẫy Hồng Câu Trần Hợp
    Thường Gọi
    Lan Hoàng Thảo Thập Hoa
    Tên Khoa Học
    Dendrobium aduncum Wall.vn
    Ra Hoa Tháng 4-t5
    hương thơm nhẹ
    Nơi Mọc Tam Đảo ,Vĩnh Phú ,Sơn La, Hòa Bình,Kotum Gia Lai Lâm Đồng

    3.Lan Hoàng Thảo Móng Rồng
    Tên Khoa Học
    Dendrobium aloifolium
    ra hoa tháng 6
    nơi mọc
    các tỉnh miền núi rừng Việt Nam

    4,Lan Hoàng Thảo Duyên Dáng
    Thường gọi
    Lan Hoàng Thảo Kiều Tím Cánh Miền Bắc
    Hoàng Thảo Thủy Tiên Tím Miền Trung và Nam
    Tên Khoa Học
    Dendrobium amabile
    Ra Hoa Tháng 3t4
    hơng thơm nhẹ
    Nơi Mọc
    Tuyên Quang, Hòa Bình ,Thanh Hóa ,Quảng Bình,Yên Bái ,Thái Nguyên, Cao Bằng

    5,Lan Hoàng Thảo Trung
    Tên Khoa Học
    Dendrobium annamense .vn
    ra hoa
    Cây Lan Hoàng Thảo Trung này chưa thấy hình hoa trên net
    cây đặc hữu của Việt Nam
    bác nào có thông tin và hình ảnh cây này xin liên hệ cùng
    tan phong 0903233008 cám ơn

    6,a,Lan Hoàng Thảo Phi Điệp Giả Hạc Tím
    Tên khoa Học
    Dendrobium anosmum
    Dendrobium superbum

    b,Lan Hoàng Thảo Phi Điêp Giả Hạc Cánh Trắng
    tên khoa học;
    Dendrobium superbum var. semi album

    c,.Lan Hoàng Thảo Phi Điêp Giả Hạc Trắng
    Dendrobium superbum var alba vietnam

    Cây Lan này là dòng đặc hữu quí hiếm của vietnam
    Ra hoa tháng 4,5
    hương thơm đậm
    nơi mọc
    các tỉnh miền núi rừng Việt Nam

    7.Lan Hoàng Thảo Hạc Vỹ
    Lan Hoàng Thảo Đại ý Thảo
    Tên Khoa Học
    Dendrobium aphyllum.vn
    ra hoa tháng 3t4
    thơm nhẹ riêng hoa cánh Đài hoa to vặn lưỡi tua thì thơm ngọt và đậm hơn
    nơi mọc Sơn La Lai Châu Thanh Hóa

    8,Lan Hoàng thảo kèn
    Tên Khoa Học
    Dendrobium lituiflorum.vn
    ra hoa tháng 3t4
    hương thơm phi điệp nhưng nhẹ hơn
    nơi mọc Sơn La, Điện Biên ,Lai Châu
    Cây này đang trong tình trạng cảnh báo mất giống vì Anh Trung Quốc chỉ mua 1 thân tơ xắp có hoa

    9.Lan Hoàng Thảo Hỏa Hoàng
    Thường Gọi
    Lan Hoàng Thảo Bạch hỏa Hoàng
    tên khoa học
    Dendrobium bellatulum.vn
    ra hoa tháng 11t12
    hương thơm mát
    nơi mọc Đà Lạt Đắc Lắc kontum

    10.Hoàng thảo Trúc
    Lan Hoàng Thảo Hải Nam
    tên khoa học
    Dendrobium cathcartii Hook.f.vn
    ra hoa
    Khô Mọc Hoa Vàng
    tên thường gọi
    Hoàng Thảo Phi Điệp Vàng
    Tên khoa học
    Dendrobium chrysanthum Wall.
    Khô Mộc lông
    tên khoa học
    Dendrobium ciliatum parish
    Hoàng Thảo Củ Tuyết Mai
    Thường gọi Hoàng Thảo Bạch Câu
    tên khoa học
    Dendrobium crumenatum Sw
    Hoàng Thảo Hoa Sen
    Phi Điệp Đơn
    tên thường gọi
    Hoàng Thảo Ngọc Thạch
    Tên khoa học
    Dendrobium crystallinum Reichb.f
    Hoàng Thảo Hoa Dày Đặc
    Lan Thủy Tiên
    Người Bắc
    Hoàng Thảo Kiều Vàng
    Người Nam
    Thủy Tiên Mỡ Gà
    Tên khoa học
    Dendrobium densiflorum Wall
    Hoàng Thảo Da Cam Cây Cỏ Việt Nam 1975
    Hoàng Thảo Thái Bình Bác Trần Hợp
    Thái Bình Lưỡi Hài Hay ấn Độ
    Hay Long Nhãn Hài
    tên Khoa Học
    Dendrobium moschatum Sw
    Hoàng Thảo Dẹt
    Thạch Hộc
    thường gọi
    Hoàng Thảo Đùi Gà
    tên khoa học
    Dendrobium nobile lindl
    Hoàng Thảo Hoa Nhọn ccvn 1975
    tên khoa học
    Dendrobium oxyanthum
    Cây này tanphong Còn đang tra cứu
    Hoàng Thảo Chân To
    Hoàng Thảo Tiểu Hộc
    Hoàng Thảo Tiểu Tuyết Mai
    tên khoa học
    Dendrobium podagraria Hook.f
    Hoàng Thảo Hồng
    tên khoa học
    Dendrobium poilanei
    Hoàng Thảo Cuộn
    Thường Gọi
    Hoàng Thảo Hương Duyên
    Tên khoa học
    Dendrobium revolutum
    Lan Xương Cá
    Hoàng Thảo Xương Cá
    tên khoa học
    Dendrobium serra lindl
    Lan Phong Tuyết Hay Hoàng Thảo Phong Tuyết
    tên khoa học
    Dendrobium tenellum lindl
    Hoàng Thảo Xoắn Hay Hoàng Thảo đùi gà
    Hoàng Thảo Tử Phi Hạc
    Dendrobium tortile lindl
    Hoàng Thảo Hai Thùy
    tên khoa học
    Dendrobium bilobulatum
    Hoàng Thảo Vàng Cam
    thường gọi
    Hoàng Thảo Kim Thoa Hoa Vàng
    Tên khoa Học
    Dendrobium chryseum Rolfe
    Dendrobium clavatum

    Hoàng Thảo Kim Điệp
    thường gọi Hoàng Thảo Hoàng Lạp
    Hay Thủy Tiên Vàng
    tên khoa học
    Dendrobium chrysotoxum Lindl

    Hoàng Thảo Đỏ
    Dendrobium concinnum
    Hoang Thảo Sáp
    thường gọi
    Hoàng Thảo Long Tu Đá Trắng Hồng
    Hoàng Thảo Long Tu Đá Trắng Vàng
    Dendrobium crepidatum Lindl.
    Hoàng Thảo Vôi Cánh Trắng
    Dendrobium cretaceum lindl
    Hoàng Thảo Vôi Cánh Hồng
    Dendrobium polyanthum vn
    D. polyanthum Ldl
    Hoàng Thảo Tích Tụ
    Hoàng Thảo Thu Ý Thảo
    Dendrobium cumulatum
    còn cây Dendrobium lawesii đỏ này
    tan phong chưa gặp không biết là có phân bố tại vùng Lâm Đồng Không thì chưa rõ
    Hoàng Thảo Đà Lạt( Mắt Trúc}
    Dendrobium Dalatense Garnet
    Cây này cũng chưa có hình ảnh tanphong tra cứu sau
    Hoàng Tảo Da Tân
    Dendrobium dantaniense
    Cây Này Nghe Bác Trần Hợp Nói Là có mọc ở Đà Lạt Lâm Đồng
    Hoàng Thảo Tam Đảo
    Dendrobium daoense
    Hòang Thảo Môi Tơ
    Thường Gọi
    Hoàng Thảo Trường Sơn Thân Ngắn
    Dendrobium delacourii
    Hoàng Thảo Lá Kim
    Dendrobium dentanum
     ảnh Bác Hữu Minh
    Chúc Mừng Bác Hữu Minh có Lan Hoàng Thảo Đặc Hữu
    Hòang Thảo Tam Bảo Sắc
    Dendrobium Devoniannum
    Hoàng Thảo Ý Thảo(ý Thảo Lan)
    thường gọi Hoàng Thảo Ý Thảo ba màu hay Hoàng Ý Thảo
    Dendrobium gratiosissimum
    Hoàng Thảo Thái
    Dendrobium Scabrlingue
    Hoang thao Ngoc Truc
    Dendrobium moniliforme
    Hoàng Thảo henryi
    Dendrobium henryi
    Hoàng Thảo Tam Bảo Sắc
    Dendrobium devonianum paxt. vietnam
    Lan Hoàng Thảo Lá Sợi
    Dendrobium exile schltr.

    Lan Hoàng Thảo Bạch Trúc
    Lan Hoàng Thảo H*ương Valy
    Dendrobium faulhaberianum schltr
    Hoàng Thảo Đốt Sợi
    Dendrobium filicaule gagnep
    Lan Hoàng Thảo Long Nhãn
    tên khác
    Hoàng Thảo Kim Thoa
    Tên Khác
    Hoàng Thảo Long Nhãn Kim Điệp
    Hay Kim Thoa Long Nhãn
    tên khoa học
    Dendrobium fimbriatum Hook
    Lan Hoàng Thảo Móc
    Tên khoa học
    Dendrobium hamatum
    Lan Hoàng Thảo Tua
    Tên Khác
    Hoàng thảo Thủy Tiên Tua Cánh
    Tên Khoa Học
    Dendrobium harveyannum
    Lan Hoàng Thảo Thõng
    tên khác Hoàng Thảo Hắc Thanh Lan
    tên khoa học
    Dendrobium hemimelanoglossum
    Lan Hoang Thảo Bạch Hoa
    tên khoa học
    Dendrobium hendersonii
    Lan Hoàng Thảo Tím Huế
    Dendrobium hercoglossum

    Lan Hoàng Thảo Nhất Điểm Hoàng bác Trần Hợp
    Thường gọi
    Hoàng Thảo Lụa Vàng

    Tên Khoa Học
    Dendrobium heterocarpum
    Lan Hoàng Thảo Vuông
    tên khoa học
    Dendrobium hymenanthum

    Lan Hoàng Thảo Hạc
    tên khoa học Dendrobium incurvum0
    Lan Hoàng Thảo Đắc Min
    hoàng thảo Xương Cá
    tên khoa học
    Dendrobium indivisum
    Lan Hoàng Thảo Bù Đăng bác Trần Hợp
    Thường gọi
    Lan Bạch Hạc lang biang
    tên khoa học
    Dendrobium infundibulum
    Lan Hoàng Thảo Hoa Cong
    Cây Này tanphong đang phân vân có khả năng là Thu Ý Thảo của các bác đà lạt
    tên khoa học
    Dendrobium intricatum
    Lan Hoàng Thảo Lang biang
    tên khoa học
    Dendrobium langbianense
    Lan Hoàng Thảo Tai Hổ
    Dendrobium linguella

    Lan Hoàng Thảo Lưỡi Thuyền
    Hoàng Thảo Hương Valy
    Dendrobium linguella
    Lan Hoang Thảo Bùn
    Dendrobium lobbii
    lan Hoàng Thảo xinh xinh
    Thường Gọi
    Hoàng Thảo Nghệ Tâm
    Tên khoa học
    Dendrobium loddigeii
    Dendrobium ochreatum Lindl
    Cây Mới
    Hoàng Thảo sọc Vàng krô
    dendrobium nemorale

    Long tu Lào, hoàng thảo Vôi Dendrobium cretaceum
    Long tu Lào, hoàng thảo vôi白貝殼石斛--------- Dendrobium cretaceum







bài này mình viết sao chép từ trang web hoalancaycanh.com

http://hoalancaycanh.com/diendan/hoang-thao-lan-rung-vn/1810-hinh-anh-mot-so-chung-loai-lan-rung-viet-nam.html