Trưa Mai hàng về tới sg
Chuyến này hàng rất tươi đẹp và to
Có mấy bụi Lan mẹ con khá to
Mọi chi tiết xin Liên hệ Châu 0903166673 hay Khoa 0937711777
86/55 Âu cơ
8/21/2012
8/16/2012
Bán lục Bình gỗ Hương huyết
Còn dư một mớ gỗ giáng Hương Huyết ( loại giáng Hương có màu và Vân đẹp nhất ) nên mình đem đi tiện lục Bình ( Bình hoa) chơi
Lục Bình bằng gỗ Hương Vân đẹp, không bị nứt nẻ cho dù có để bao lâu đi nữa
Thích hợp trưng tủ kiếng hoặc để trên Bàn thờ
Mình còn làm cả chân đèn ( đế nến ) giống như trong Bộ Lư Hương Đồng Làm bằng gỗ gõ đỏ ( gỗ bên ) . Mặt đĩa 2,5 tấc . Giá bán 1t5 / cặp
Lục Bình Gỗ Hương 01
Kích thước : 12x36 cm
Một cặp 2 cái giống nhau là 1t2 ( mỗi cái 600k)
Gạt tàn thuốc 250k/cái
Ngoài ra Mình còn nhận làm lục Bình, tượng gỗ, lư hương, chân đèn, chén đĩa, ly, bình trà bằng các loại gỗ quý khác như cẩm lai, trắc, gõ đỏ, bên , gõ mật, giáng hương ... Theo mọi kích thước và kiểu dáng mà bạn yêu cầu
Chỉ Cần gửi email ảnh cho mình . Cho kích thước ... Mình sẽ Báo giá sau
Mọi chi tiết xin Liên hệ 0937711777 hay +855885856789
Xin cảm ơn
Lư Hương gỗ mít 300k/cái
Lục Bình gỗ Hương hàng tuyển Vân cực đẹp , cao 1m73 , hoành 140cm
Có 2 cặp giống vậy
Lục Bình bằng gỗ Hương Vân đẹp, không bị nứt nẻ cho dù có để bao lâu đi nữa
Thích hợp trưng tủ kiếng hoặc để trên Bàn thờ
Mình còn làm cả chân đèn ( đế nến ) giống như trong Bộ Lư Hương Đồng Làm bằng gỗ gõ đỏ ( gỗ bên ) . Mặt đĩa 2,5 tấc . Giá bán 1t5 / cặp
Lục Bình Gỗ Hương 01
Kích thước : 12x36 cm
Một cặp 2 cái giống nhau là 1t2 ( mỗi cái 600k)
Gạt tàn thuốc 250k/cái
Ngoài ra Mình còn nhận làm lục Bình, tượng gỗ, lư hương, chân đèn, chén đĩa, ly, bình trà bằng các loại gỗ quý khác như cẩm lai, trắc, gõ đỏ, bên , gõ mật, giáng hương ... Theo mọi kích thước và kiểu dáng mà bạn yêu cầu
Chỉ Cần gửi email ảnh cho mình . Cho kích thước ... Mình sẽ Báo giá sau
Mọi chi tiết xin Liên hệ 0937711777 hay +855885856789
Xin cảm ơn
Lư Hương gỗ mít 300k/cái
Lục Bình gỗ Hương hàng tuyển Vân cực đẹp , cao 1m73 , hoành 140cm
Có 2 cặp giống vậy
8/13/2012
Lan ngọc điểm rừng bán Kg Ngày Mai 14-08 về
Ảnh đẹp các loài hoa
Hoa hồng. Ảnh: Nguyễn Huỳnh Hoa Hồng được xem là hoa thánh dành riêng cho thần Vệ nữ và là nữ hoàng các loài hoa bởi vẻ đẹp kiêu sa và hương thơm quyến rũ. |
Chú ong vàng đậu trên cánh hoa. Ảnh: Tạ Đạt |
Hoa ban đỏ. Ảnh: Ninhftu |
Hoa sưa. Ảnh: Hoàng Ngọc Ánh Hoa nở rộ vào tầm đầu tháng 3, trắng muốt và trong ngần. Những bông bé li ti kết thành cả 1 cây trắng sáng rực một góc trời. Màu trắng ngần ấy vẫn giữ đọng lại ngay khi hoa đã rụng xuống đất. |
Hoa mua, có nhiều trên đồi núi ở các vùng núi phía Bắc. mọc tự nhiên, hoang dã nhưng rất đẹp. Ảnh: Nguyễn Hương Trà |
Hoa sen đầm Xuân La. Ảnh: Hoàng Anh Những bông hoa sen e ấp trong sáng sớm. |
Xin chia sẻ cùng các bạn tấm ảnh hoa Sen Hà nội. Ảnh: Đặng Thái Hoa sen từ lâu rất quen thuộc với con người Việt Nam chúng ta, dù bình dị nhưng vẫn toát lên vẻ thanh khiết lôi cuốn. Bao nhiêu mùa hòa vẫn thế mà vẫn thu hút được mọi ánh nhìn. Hoa bình dị nhưng đầy sức sống. |
Hoa thiên điểu. Ảnh: Khánh Huỳnh |
Hoa bên suối. Ảnh: Bảo Hoa |
Hoa trinh nữ. Ảnh: Bình Minh |
8/12/2012
Lan hồ điệp rừng tự nhiên của Việt Nam
(Ghi chú: Bài viết mượn hình ảnh từ nhiều nguồn khác nhau chủ yếu để dễ nhận dạng và phân loại trong việc Sưu tập)Lan Hồ điệp có tên khoa học Phalaenopsis Blullle, 1825. Họ phụ Vandoideae. Tông Vandeae. Tên gọi Phalaenopsis có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp, Grec Phalaina có nghĩa là "con bướm" và Opsis có nghĩa là "giống như".Giống Hồ điệp có khoảng trên 60 loài và ngày càng được lai tạo ra rất nhiều cây lai hoa rất đẹp và quý phái. Các loài thuộc giống này có nguồn gốc xuất xứ ở các nước Đông Nam Á như: Malaysia, Indonexia, Philipine, bán đảo Đông Dương; Ấn độ và Châu Úc.
Hồ điệp là lan đơn thân, thân ngắn, lá dày, mọc sát vào nhau. Phát hoa mọc từ nách lá, dài, đơn hay phân nhánh. Lá đài và cánh hoa phẳng, trải rộng, thường thì lá đài giống và gần bằng cánh hoa. Môi hoa cong dẹp có hai râu dài. Trụ hình bán nguyệt, thẳng hay hơi cong. Hoa có màu sắc phong phú từ trắng, hồng, đỏ, vàng, tím và có loài có sự phối màu tự nhiên như có đốm hay sọc... Thời kỳ nở hoa thay đổi theo loài, hoa lâu tàn khoảng 2-4 tuần.
Đây là loại lan có biên độ ánh sáng biến thiên khá rộng khoảng 5.000-15.000 lm/m2, ánh sáng hữu hiệu khoảng 30%; Nhiệt độ thích hợp cho việc nuôi trồng là từ 20°C- 27°C; Độ ẩm lý tưởng: 60-70%; Sự thông gió rất cần thiết và chậu trồng phải thật thoáng.
Hồ điệp rừng tự nhiên Việt Nam có 6 loài được biết là:
1- Phaenopsis mannii Rchob. f
2- Phalaeopsis gibbosa Sweet
3- Phalaenopsis lobbii Rchob. f
4- Phalaenopsis fuscata Rchob. f
5- Phalaenopsis cornu-cervi.
6- Phalaenopsis braceana (Hook. f), Christenson
Các loài này đều có hoa nhỏ nhưng màu sắc đẹp, cấu trúc kỳ diệu, rất dễ thương và có hương thơm nên hấp dẫn đối với giới sưu tầm lan rừng nguyên thủy. Đây cũng là nguồn gen quý để phát triển công nghệ lai tạo hoa lan Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay các loài này không thấy trồng phổ biến và tên Việt cũng không được quan tâm, chỉ biết cây Phaenopsis mannii Rchob. f gọi là Hồ Điệp Hổ Vằn. Đã đến lúc cũng cần phải sưu tập lại để bảo tồn nguồn gen cũng như tính đa dạng sinh học cho thế giới lan rừng.
1- Phaenopsis mannii Rchob. f
(Nguồn ảnh: www.dustindorton.com)
(Nguồn ảnh: Nationaal Hebarium Naderland
Preliminary checklist of the Orchidaceae of Laos)
2- Phalaeopsis gibbosa Sweet
Nhiều tài liệu cho rằng, đây là loài đặc hữu quý hiếm của Việt Nam nhưng theo một số nhà chuyên môn, loài này cũng được tìm thấy ở Laos.
(Nguồn ảnh: Martine's Orchids)
(Nguồn ảnh: Nationaal Hebarium Naderland
Preliminary checklist of the Orchidaceae of Laos)
(Nguồn ảnh: Arboretum-orchideje and Asiatic Green)
Cây Phalaenopsis maliponsis do Chen SingChi, Liu ZhongJian, Ru ZhengZhong tìm ra năm 2005 tại Vân Nam, TQ về cơ bản có hoa giống Phalaenopsis gibbosa có ở VN nhưng khác phần môi về bố trí màu và có một cái cục u ở môi. Xem tài liệu dưới đây:
English Title
Personal Authors
Author Affiliation
Document Title
Abstract
(Hình cây Phalaenopsis malipoensis)
3- Phalaenopsis lobbii Rchob. f
(Nguồn ảnh: Nationaal Hebarium Naderland
Preliminary checklist of the Orchidaceae of Laos)
(Nguồn ảnh: Arboretum-orchideje)
4- Phalaenopsis fuscata Rchob. f
(Nguồn ảnh: www.dustindorton.com and Asiatic Green)
(Nguồn ảnh: Votertex orchid)
5- Phalaenopsis cornu-cervi.
(Nguồn ảnh: www.dustindorton.com)
(Nguồn ảnh:Nationaal Hebarium Naderland
Preliminary checklist of the Orchidaceae of Laos)
(Nguồn ảnh: Arboretum-orchideje)
(Nguồn ảnh:White Oak Orchids)
6- Phalaenopsis braceana (Hook.f), Christenson
(Nguồn ảnh: Arboretum-orchideje)
Hồ điệp là lan đơn thân, thân ngắn, lá dày, mọc sát vào nhau. Phát hoa mọc từ nách lá, dài, đơn hay phân nhánh. Lá đài và cánh hoa phẳng, trải rộng, thường thì lá đài giống và gần bằng cánh hoa. Môi hoa cong dẹp có hai râu dài. Trụ hình bán nguyệt, thẳng hay hơi cong. Hoa có màu sắc phong phú từ trắng, hồng, đỏ, vàng, tím và có loài có sự phối màu tự nhiên như có đốm hay sọc... Thời kỳ nở hoa thay đổi theo loài, hoa lâu tàn khoảng 2-4 tuần.
Đây là loại lan có biên độ ánh sáng biến thiên khá rộng khoảng 5.000-15.000 lm/m2, ánh sáng hữu hiệu khoảng 30%; Nhiệt độ thích hợp cho việc nuôi trồng là từ 20°C- 27°C; Độ ẩm lý tưởng: 60-70%; Sự thông gió rất cần thiết và chậu trồng phải thật thoáng.
Hồ điệp rừng tự nhiên Việt Nam có 6 loài được biết là:
1- Phaenopsis mannii Rchob. f
2- Phalaeopsis gibbosa Sweet
3- Phalaenopsis lobbii Rchob. f
4- Phalaenopsis fuscata Rchob. f
5- Phalaenopsis cornu-cervi.
6- Phalaenopsis braceana (Hook. f), Christenson
Các loài này đều có hoa nhỏ nhưng màu sắc đẹp, cấu trúc kỳ diệu, rất dễ thương và có hương thơm nên hấp dẫn đối với giới sưu tầm lan rừng nguyên thủy. Đây cũng là nguồn gen quý để phát triển công nghệ lai tạo hoa lan Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay các loài này không thấy trồng phổ biến và tên Việt cũng không được quan tâm, chỉ biết cây Phaenopsis mannii Rchob. f gọi là Hồ Điệp Hổ Vằn. Đã đến lúc cũng cần phải sưu tập lại để bảo tồn nguồn gen cũng như tính đa dạng sinh học cho thế giới lan rừng.
1- Phaenopsis mannii Rchob. f
(Nguồn ảnh: www.dustindorton.com)
(Nguồn ảnh: Nationaal Hebarium Naderland
Preliminary checklist of the Orchidaceae of Laos)
2- Phalaeopsis gibbosa Sweet
Nhiều tài liệu cho rằng, đây là loài đặc hữu quý hiếm của Việt Nam nhưng theo một số nhà chuyên môn, loài này cũng được tìm thấy ở Laos.
(Nguồn ảnh: Martine's Orchids)
(Nguồn ảnh: Nationaal Hebarium Naderland
Preliminary checklist of the Orchidaceae of Laos)
(Nguồn ảnh: Arboretum-orchideje and Asiatic Green)
Cây Phalaenopsis maliponsis do Chen SingChi, Liu ZhongJian, Ru ZhengZhong tìm ra năm 2005 tại Vân Nam, TQ về cơ bản có hoa giống Phalaenopsis gibbosa có ở VN nhưng khác phần môi về bố trí màu và có một cái cục u ở môi. Xem tài liệu dưới đây:
English Title
- : Phalaenopsis malipoensis, a new species of Orchidaceae from China.
Personal Authors
- : Chen SingChi, Liu ZhongJian, Ru ZhengZhong
Author Affiliation
- : Shenzhen City Wutongshan Nurseries, Shenzhen 518114, China.
Document Title
- : Acta Botanica Yunnanica, 2005 (Vol. 27) (No. 1) 37-38
Abstract
- : Phalaenopsis malipoensis sp. nov., a new species of Orchidaceae from southeastern Yunnan, China, is described and illustrated. This is a quite distinct species from those known from China and its adjacent regions. It shows a faint resemblance to Phalaenopsis gibbosa of Laos and Vietnam, but differs by having narrower petals, not zigzag rachis and a large callus on the mid-lobe of the lip which is deeply forked with each arm dividing into 2 filiform-linear antennae. Publisher: Kunming Institute of Botany, Academia Sinica.
(Hình cây Phalaenopsis malipoensis)
3- Phalaenopsis lobbii Rchob. f
(Nguồn ảnh: Nationaal Hebarium Naderland
Preliminary checklist of the Orchidaceae of Laos)
(Nguồn ảnh: Arboretum-orchideje)
4- Phalaenopsis fuscata Rchob. f
(Nguồn ảnh: www.dustindorton.com and Asiatic Green)
(Nguồn ảnh: Votertex orchid)
5- Phalaenopsis cornu-cervi.
(Nguồn ảnh: www.dustindorton.com)
(Nguồn ảnh:Nationaal Hebarium Naderland
Preliminary checklist of the Orchidaceae of Laos)
(Nguồn ảnh: Arboretum-orchideje)
(Nguồn ảnh:White Oak Orchids)
6- Phalaenopsis braceana (Hook.f), Christenson
(Nguồn ảnh: Arboretum-orchideje)
Lê Trung Tín
Subscribe to:
Posts (Atom)